BIÊN NIÊN SỬ VỀ CUỘC SỐNG THA PHƯƠNG
CỦA NGƯỜI PHU MỘ CHÂN ĐĂNG VIỆT NAM
CỦA NGƯỜI PHU MỘ CHÂN ĐĂNG VIỆT NAM
Từ Thế kỉ 20 ở Tân đảo - Tân Thế giới.
ANNALES CHRONOLOGIQUES EN IMAGES RELATANT
L'HISTOIRE DE LA DIASPORA des TRAVAILLEURS VIETNAMIENS ENGAGÉS SOUS-CONTRAT
L'HISTOIRE DE LA DIASPORA des TRAVAILLEURS VIETNAMIENS ENGAGÉS SOUS-CONTRAT
du 20ème Siècle aux Nouvelles
Hébrides et en Nouvelle- Calédonie.
Jean Vanson sưu
tầm và lên trang Blog
Recherche et mis
en page par l’auteur
Lời nói đầu
Mục đích của việc tập hợp tóm tắt một số sự kiện bằng
hình ảnh nhằm nêu lên quá trình tiến triển của người phu mộ Việt Nam trong lịch sử tha phương nơi xứ người. Xuất thân từ người lao động và nông dân nghèo khổ, chân lấm tay bùn xa rời quê
hương đến làm việc ở Tân Thế giới - Tân đảo đầu thế ki 20. Và kết thúc bằng công cuộc đấu tranh lịch
sử đòi quyền sống tự do binh đẳng và công cuộc hồi hương chính đáng về Quê cha đất tổ.
Đồng thời nói lên sự lựa chọn của các thế hệ con cháu của những người phu mộ đã và đang còn cư trú nơi đây.Nơi chôn rau cắt rốn của họ...
Đồng thời nói lên sự lựa chọn của các thế hệ con cháu của những người phu mộ đã và đang còn cư trú nơi đây.Nơi chôn rau cắt rốn của họ...
Ce bref reportage en images a pour but de récapituler
les évènements qui font partie de l’histoire de la « diaspora » des
anciens travailleurs engagés vietnamiens sous-contrat dits tonkinois aux
Nouvelles Hebrides et de la Nouvelle Caledonie au 20ème siècle. Et le rude combat historique réclamant leurs
droits de liberté corporelle et civique. Et finalement par le droit de l’obtention du
légitime rapatriement dans leur pays natal.
Également, relatant le choix et la décision de leurs progénitures: les futures générations des anciens travailleurs engagés qui ont décidé de s'y implanter au pays d'où ils sont nés et grandis.
Également, relatant le choix et la décision de leurs progénitures: les futures générations des anciens travailleurs engagés qui ont décidé de s'y implanter au pays d'où ils sont nés et grandis.
\
1920. Từ Thành phố cảng Hải phòng người lao động VN đã đăng kí
hợp đồng 5 năm đi làm phu mộ ở Tân đảo - Tân Thế giới.
De Hai phong, les travailleurs Tonkinois ont signé leur contrat de travail
de 5 ans pour les Nouvelles Hebrides et la Nouvelle Caledonie.
1930. Cảng Hải phòng thời Tây (Port de Haiphong du temps colonial)
LA MAIN-D’ŒUVRE TONKINOISE EN MELANESIE.
(La Main-d'œuvre pénale annamite en NOUVELLE-CALÉDONIE)
(Extrait sur Le Journal des débats, 8
septembre 1890)
[…] Il ne faut pas se dissimuler que l'une des
difficultés sérieuses de ces entreprises, c'est la rareté de la main-d'œuvre,
et, à ce point de vue spécial, le concours de l'administration coloniale peut
permettre de vaincre bien des obstacles. Un premier pas vient d'être fait dans
cette voie par suite de l'introduction en Nouvelle-Calédonie d'un certain
nombre de condamnés annamites que M. de Greslan d'une part, et, d'autre
part, la Société du nickel ont été autorisés à faire venir d'Indo-Chine. Il y
a, de ce chef, un premier contingent d'environ 1.000 travailleurs qui pourront
être suivis de plusieurs autres, si l'épreuve est jugée satisfaisante. On
pourrait ainsi suppléer à l'insuffisance des condamnés et des relégués de la
Nouvelle-Calédonie qui ne sont même pas en nombre voulu pour faire face aux
travaux publics. Quant aux condamnés arabes, ils sont plutôt une gêne qu'une
aide. L'impossibilité de les astreindre au travail, la surveillance constante
qu'il faut exercer et qui n'empêche pas de continuelles évasions, font que les
compagnies privées refusent de les accepter sur leurs chantiers. […]
(Theo báo Nghị
luận, đăng ngày 8/9/1890) Đại ý có thể hiểu như thế này:
Về việc sử dụng
lực lượng nhân công là tội phạm (Main d’oeuvre pénale) người Việt Bắc kì và
Trung kì tại Nouvelle Calédonie.
... Người ta
chẳng cần che giấu làm gì về những khó khăn chồng chất tại các xí nghiệp sở mỏ
lúc này, đó là sự khan hiếm nhân công trầm trọng, và theo cách nhìn nhận đặc biệt
đó, một biện pháp hữu hiệu của bộ máy hành chính thuộc địa có thể lựa chọn sẽ
là giải pháp vượt qua được thử thách lớn này. Bước đầu là việc tổ chức di
chuyên một số tội phạm người Việt thông qua thỏa thuận giữa ông Greslan và Công
ty Nickel cho phép nhập cư chuyến tầu đầu tiên với khoảng 1.000 người đáp ứng với
tình thế khó khăn lúc bấy giờ. Sau đó, nếu thuận buồm xuôi gió, có thể sẽ tổ chức
thường xuyên nhiều chuyến khác. Số tù nhân này sẽ bổ sung cho lực lượng nhân
công ở đây. Vì số phạm nhân sẵn có của địa phương không đảm đương nổi công việc
chung của thành phố. Còn những tù nhân người Ả-rập, họ chỉ là vật cản chứ chẳng
giúp đỡ được gì. Đối với những phạm nhân này, không những phải tăng thêm người
canh gác ngăn chặn việc họ chạy trôn mà năng suất lao động và ý thức của họ quá
ư thấp kém. Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã từ chối không thể tiếp tục
nhận họ làm việc tại các công trường tại Calédonie...
1891. Le paquebot Cheribon a fait le trajet de Poulo Condor à Noumea Nouvelle Caledonie. Transportant à son bord 800 passagers vietnamiens.
(Dépêches télégraphiques des correspondants particuliers du Temps(Le Temps,
3 mai 1891)Marseille, 2 mai. .....................
Parmi les soldats rapatriés par le Yarra [des Messageries maritimes] se
trouvaient un sergent et quatorze hommes de l'infanterie de marine ayant
escorté à bord du Chéribon[de la Cie nationale de navigation (Borelli)] les 800
condamnés annamites envoyés de Poulo-Condor à Nouméa. Ces derniers ont été bien
accueillis en Calédonie et placés sans retard chez divers industriels ou
entrepreneurs).
Người công nhân phu mộ Việt nam đầu tiên đến làm việc tại các min mỏ và nhà máy Nickel tại Tân Thế giới New Caledonia.
Les premiers déportés et travailleurs vietnamiens engagés sous-contrat
travaillant dans les mines et usine nickel à Noumea NC.
1891. Sự hiện diện của 800 người Việt nam đầu tiên tại Noumea Tân Caledonia
trên vùng Nam Thái bình dương với nhiều thông tin khác nhau :
1. Tờ báo (L’Écho des mines et de la
métallurgie, 29 mars 1891) viết : Công ty Nickel, 13 phố La Fayette đã gặp
nhiều khó khăn khi bị tràn ngập bởi những đơn đặt hàng mua bán kền, một chất
kim loại quý hiếm đang nằm trong lòng đất, không thể khai thác được vì thiếu
hụt nhân công.
Bởi
vậy Công ty này quyết định tuyển mộ 800 dân an nam (annamites) Trung kì và dân
tông-ki-noa Bắc kì (tonkinois) đến Noumea. Số lao động này nổi tiếng về sức bền
bỉ trong việc đào núi và đắp đất (Terrassiers). Công ty Nickel đã tổ chức thử
tay nghề giữa cu-li an-nam và dân gốc Bắc Phi đến từ Ma-rốc và Kabyles. Rõ ràng người an-nam chiếm ưu thế.
Ông chủ Nickel rất hài lòng về quyết định của mình khi tuyển dụng người
tông-ki-noa và an-na-mít.
Les Annamites en Nouvelle-Calédonie (L’Écho des mines et de la métallurgie, 29 mars 1891)La société du Nickel, 13, rue de La-Fayette, se voyant débordée par les commandes, et dans l'impossibilité d'exploiter le minerai nécessaire à cause de la pénurie de main-d'œuvre en Nouvelle-Calédonie, vient de faire transporter 800 Annamites à Nouméa. Ces ouvriers sont renommés pour leurs qualités de résistance comme terrassiers. Nous dirons si cet essai réussira. La Cie du Nickel fera bien aussi d'essayer des Marocains et de certains Kabyles: nous avons pu les voir à l'œuvre, et la Cie de Mokta en est enchantée.
Les Annamites en Nouvelle-Calédonie (L’Écho des mines et de la métallurgie, 29 mars 1891)La société du Nickel, 13, rue de La-Fayette, se voyant débordée par les commandes, et dans l'impossibilité d'exploiter le minerai nécessaire à cause de la pénurie de main-d'œuvre en Nouvelle-Calédonie, vient de faire transporter 800 Annamites à Nouméa. Ces ouvriers sont renommés pour leurs qualités de résistance comme terrassiers. Nous dirons si cet essai réussira. La Cie du Nickel fera bien aussi d'essayer des Marocains et de certains Kabyles: nous avons pu les voir à l'œuvre, et la Cie de Mokta en est enchantée.
2. Trên
trang báo Thời gian (Le Temps) ngày 2/5/1891 đăng tải tin tức gửi qua bức điện
giây thép (TSF) như sau : Trong số lính Pháp được hồi hương trên chuyến
tầu Yarra của hãng tầu vận tải đường biển M.M. (Messageries Maritimes), có một
thiếu úy và 14 người lính được chuyển sang tầu Cheribon, họ dược giao nhiệm vụ
áp giải 800 tù nhân người tông-ki-noa và an-na-mít từ Côn đảo (Poulo Condor) về
Noumea ngày 14/3/1891. Toàn bộ số người này đã được đón tiếp chu đáo tại Noumea
và sau đó được điều động về làm việc tại các sở mỏ và các cơ sở sản xuất khác.
3. Cũng
tờ báo Thời gian (Le temps) đăng ngày 12/5/1891 như sau :
Tầu
Cheribon đã chuyên chở 800 người dân nhập cư (immigrants) bao gồm người
tông-ki-noa và an-na-mít. Tầu đã cập bến Noumea an toàn ngày 14/3/1891. Sức
khỏe của hành khách tương đối tốt và ổn định. Chỉ có 4 người bị chết trên
chuyến đi không rõ nguyên nhân. Toàn bộ số người này đã được chuyển về cách ly
y tế trên đảo Freycinet. Sau đó được phân bổ đến các min mỏ và nhà máy Nickel.
AFFAIRES COLONIALES Nouvelle-Calédonie(Le Temps, 12 mai 1891)Le Chéribon, porteur d'un convoi de huit cents immigrants annamites et tonkinois, est arrivé à Nouméa le 14 mars. Le voyage s'est opéré dans d'excellentes conditions de temps et de mer, sauf pendant quatre jours (du 6 au 10 mars), où le navire a subi un coup de vent violent à quelque distance des côtes de Calédonie. L'ordre et la tranquillité n'ont pas été troublés au cours du voyage. Enfin, l'état sanitaire a été aussi bon qu'il pouvait l'être, et il ne s'est pas produit parmi les Annamites un seul cas de cette nostalgie si redoutable chez les peuples d'Orient et qui les pousse à toutes les extrémités. Il n'est survenu à bord que quatre décès, et tous dus à une cause antérieure à l'embarquement. Les immigrants ont été placés provisoirement au lazaret de l'îlot Freycinet.
AFFAIRES COLONIALES Nouvelle-Calédonie(Le Temps, 12 mai 1891)Le Chéribon, porteur d'un convoi de huit cents immigrants annamites et tonkinois, est arrivé à Nouméa le 14 mars. Le voyage s'est opéré dans d'excellentes conditions de temps et de mer, sauf pendant quatre jours (du 6 au 10 mars), où le navire a subi un coup de vent violent à quelque distance des côtes de Calédonie. L'ordre et la tranquillité n'ont pas été troublés au cours du voyage. Enfin, l'état sanitaire a été aussi bon qu'il pouvait l'être, et il ne s'est pas produit parmi les Annamites un seul cas de cette nostalgie si redoutable chez les peuples d'Orient et qui les pousse à toutes les extrémités. Il n'est survenu à bord que quatre décès, et tous dus à une cause antérieure à l'embarquement. Les immigrants ont été placés provisoirement au lazaret de l'îlot Freycinet.
Báo “Le
Temps” ngày 12/5/1891 đăng tải bài viết về Vấn đề Thuộc địa tại NC
800 người Bắc
và Trung kì nhập cư trên chuyến tầu Cheribon đã cập bên Noumea ngày 14/3/1891.
Chuyến vượt đại dương của con tầu đã diễn ra trót lọt trong điều kiện vô cùng tốt
đẹp, trừ những ngày 6 và 10 con tầu đã phải đương đầu với sóng to gió lớn khi gần
tới hải phận của Tân Caledonie. Trật tự và sự yên tĩnh trên tầu không bị xáo trộn.
Điều kiện vệ sinh đã được bảo đảm ở mức độ tối đa. Đặc biệt là tinh thần của
hành khách trên tầu đã được duy trì và bảo đảm trong điều kiện lần đầu xa rời
quê hương của mình. Tuy vậy cũng có 4 ca tử vong do mắc bệnh trước lúc lên tầu.
Những người nhập cư đã được đưa về khu cách ly y tê tại đảo Freycinet.
Cờ hiệu của Pháp và Anh thuộc chính quyền Condominium
tại Tân đảo (New Hebrides)
1906. Chính phủ Pháp và Vương
quốc Anh kí kết hiệp định thành lập Chế độ đồng quản gọi là Công-đo-mi-nhôm
(Condominium). Thay thế cho Hội đồng quân sự Hàng hải giữa hai nước đã tồn tại
từ năm 1874.
Tòa án hỗn hợp của chính quyền Condominium
1911-1919. Sự hiện diện của người Việt Nam đầu tiên ở Tân đảo qua tư liệu thông tin lịch sử.
Một số vụ án liên quan đến người Việt Nam từ năm 1913 đến 1917:
Autres faits et motifs sur la vente de l'alcool aux indigènes:
1920-1923. Người công nhân phu mộ Tông-ki-noa đầu tiên đến Tân đảo theo hợp đồng lao động chính thức.
La présence officielle des premiers travailleurs tonkinois engagés sous-contrat aux Nouvelles-Hebrides
1920. Hôpital indigène à Port Vila Nouvelles Hebrides. Construit dans les années 1920.
Nhà thương của người bản địa. Nơi đây cũng dành cho các bệnh nhân người phu mộ VN. Được xây dựng quãng năm 1920.
1929. Một trong những bức thư lâu đời nhất của người phu mộ VN ở Tân đảo NH/Vanuatu. Thư gửi từ Việt Nam.
Parmi l'une des plus anciennes lettres des travailleurs engagés tonkinois aux Nouvelles Hebrides/Vanuatu, envoyée du Viet Nam.
1930. Công nhân phu mộ tông-ki-noa (Bắc kì) chặt phá rừng trong đồn điến ở Tân đảo New Hebrides/Vanuatu.
Les travailleurs engagés tonkinois travaillant au debroussaillage dans une plantatation aux Nouvelles Hebrides.
1920. Trại đề-bô trung tâm (ảnh bên trái) tại Port Vila Tân đảo. Nơi tập trung đến và đi của người phu mộ VN tại Tan đảo. Xây dựng năm 1920. Khu trại đề-bô nay không còn nữa. Một doanh nhân TQ đã mua khu đất và xây dựng siêu thị lớn.
Năm 1900-1910. Sự hiện diện của người Việt nam đầu tiên ở Tân đảo (New
Hebrides-Vanuatu) vào quãng năm 1900-1910. Họ là ai? Chắc chắn họ
không phải là dân đi phu mộ mà chính là những người làm chính trị chống
lại chính quyền bảo hộ và vua quan phong kiến ở Việt nam. Họ bị
bắt tù giam ở Côn đảo (Poulo Condor) và lưu đầy cấm cố sang Tân Thế giới (New
Caledonia) từ những năm 1891. Rồi sau đó một số được thuyên chuyển
sang cấm cố ở Tân đảo.
Năm 1911. Bằng chứng là Toà án thường phạm ở Port Vila đã xử ông Nguyen Van
Hoi (bản tiếng Pháp không có dấu) về tội danh bán rượu lậu cho dân bản
xứ.
Toà án tuyên phạt như sau:
...“Căn cứ vào biên bản ghi ngày 1/9/1913, Nguyen Van Hoi đã khai nhận
buổi sáng 14/8/1913, có bán nửa lít rượu Rhum cho tên Sam hay Frond người Santo
(Tân đảo), sinh sống tại Port Vila với số tiền là 2 si-linh tiền Anh (tương
đương 2 franc 50 xăng-tim tiền Pháp).
Căn cứ vào biên bản của ông Chánh cẩm và lời khai của thủ phạm ngày
21/04/1911 về sự việc xẩy ra tương tự, sẽ thi hành án theo luật định đối
với can phạm. Do đó Toà tuyên phạt Nguyen Van Hoi 50 franc và 3 ngày tù
giam cộng với tất cả chi phí liên quan.
Bản án mang số hiệu 219 ngày
9/09/1913.
Tòa án hỗn hợp ở Port Vila Tân đảo
Tribunal mixte du Condominium à Port Vila Nouvelles Hebrides.
1911-1919. La présence des premiers Vietnamiens aux Nouvelles-Hebrides selon les sources médiatiques. Ce sont les bagnards tonkinois et annamites déportés de Poulo Condor et exilés à Noumea Nouvelle-Caledonie en 1891. Certains d'entre eux furent transférés aux Nouvelles Hebrides travaillant comme coolies dans les plantations.
Preuves suivies d’une audience
correctionnelle du 9/9/1911.
…"Attendu
que par exploit daté du premier septembre 1913 N’Guyen Van Hoi a été
cité à l’accusation d’avoir vendu de bon matin, le quatorze août 1913 à un
indigène de Santo (Nouvelles-Hébrides) nommé Sam ou Frond, demeurant à
Port-Vila, un demi litre de rhum pour la somme de deux shillings ;
Attendu que un
procès Verbal du Commandant de milice française en date du quinze août 1913, et
de 1'aveu du contrevenant, il résulte que le quatorze août 1913, à Port-Vila
(Nouvelles Hébrides) le nommé N'Guyen Van Hoi a vendu à l’indigène Sam ou Frond
de Santo. (Nouvelles Hébrides) une demi bouteille de rhum, pour la somme de
deux francs et cinquante centimes;"
…"Attendu
que le Contrevenant est en état de récidive légale pour avoir été condamné le vingt et un avril 1911 pour
la même contravention ; qu’il y a lieu d’en tenir compte dans l’application de
la peine ; Par ces motifs : Condamne N’Guyen Van Hoi à cinquante francs d’amende,
à trois jours de prison et en tous frais et depends.
."Affaire No219
Audience correctionnelle du 9 septembre 1913.
Một số vụ án liên quan đến người Việt Nam từ năm 1913 đến 1917:
Autres faits et motifs sur la vente de l'alcool aux indigènes:
…"Attendu que par un
exploit date du vingt quatre septembre mil neuf cent treize, N' Guyen. Van
Thing a été cite a comparaitre devant ce Tribunal pour répondre a 1'accusation
d'avoir
Vendu le lundi vingt deux septembre mil neuf cent treize, a environ dix heures et demie du matin dans une salle de débit nommée "Bar du Condominium", a Port-Vila, ile de Vaté, Nouvelles Hébrides, aux indigènes : Daniel Tenene de Maré, iles Loyautés, Nouvelle Calédonie, Toten et Kalman d'Erakor, ile Vaté, trois verres d'absinthe, pour un poisson, ce qui constitue une infraction a 1'article 59 de la Convention du 20 octobre 1906 et a l'arrêté conjoint du 14 janvier 1911;"
Vendu le lundi vingt deux septembre mil neuf cent treize, a environ dix heures et demie du matin dans une salle de débit nommée "Bar du Condominium", a Port-Vila, ile de Vaté, Nouvelles Hébrides, aux indigènes : Daniel Tenene de Maré, iles Loyautés, Nouvelle Calédonie, Toten et Kalman d'Erakor, ile Vaté, trois verres d'absinthe, pour un poisson, ce qui constitue une infraction a 1'article 59 de la Convention du 20 octobre 1906 et a l'arrêté conjoint du 14 janvier 1911;"
"Attendu que de l'aveu
même du contrevenant et des débats il résulte que N'Guyen Van Thing dit Bah, a
le vingt deux septembre mil neuf cent treize, à Port-Vila (Nouvelles-Hébrides )
vendu de l'absinthe aux indigènes Daniel, Toten et Kalman;"
….
"Par ces
motifs :
Le Tribunal condamne N’Guyen
Van Thing dit Bah a 25 (vingt cinq) francs d’amende et en tous frais et
dépens."
"Attendu que par un
exploit en date du vingt six septembre mil neuf cent treize, Phan Van Bir a été
cité à comparaitre devant ce Tribunal pour répondre à l’accusation d’avoir
vendu, le samedi vingt septembre mil neuf cent treize, vers midi, dans sa maison,
située près de celle de Monsieur Lepeltier à Port-Vila, à l’indigène Louis
d’Aoba, Nouvelles-Hébrides, deux
verres de vin pour la somme de dix pence
(environ un franc) ce qui constitue une infraction à l’article 59 de la
Convention du 20 octobre 1906,
Attendu que de l’aveu même du
contrevenant et des débats il résulte que Phan Van Bir a le vingt septembre mil
neuf cent treize, à Port-Vila, (Nouvelles-Hébrides) vendu deux verres de vin à
l’indigène Louis d’Aoba (Nouvelles-Hébrides) ;" …
"Par ces
motifs :
Le Tribunal condamne Phan Van
Bir à vingt cinq francs d’amende et en tous frais et dépens."
Affaire
No 226
Audience correctionnelle du 7 octobre 1913.
Audience correctionnelle du 7 octobre 1913.
"Attendu que d'un
procès-verbal dressé, à la date du 21 Juillet 1916, par M. Boibelet, gendarme,
adjoint au Commandant de la Section française de la Milice, des débats et aussi
des aveux du contrevenant, il résulte la preuve que celui-ci, Ha Van Gioi, a,
le 14 Juillet 1916, en son habitation sise près du Lagon, île Vaté, vendu des
boissons alcooliques aux indigènes Poui, de Santo et Tommy, d'Aoba;"
…
…
"Par ces
motifs,
Déclare HA VAN GIOI atteint et convaincu de
l'infraction c--dessus spécifiée;
Et lui faisant application des textes dont lecture a été donnée à l'audience,
Le condamne à quinze jours d'emprisonnement et à cinquante francs d'amende et aux frais."
Et lui faisant application des textes dont lecture a été donnée à l'audience,
Le condamne à quinze jours d'emprisonnement et à cinquante francs d'amende et aux frais."
AFFAIRE No. 299
AUDIENCE DE SIMPLE POLICE DU MARDI 1er AOUT 1916
Attendu que d'un procès-verbal
dressé le 31 Août dernier par M. DELIGNY, Commissaire de police français, et
aussi des aveux du prévenu, il résulte la preuve que ce dernier a, le 11 Août
1917, vendu des boissons alcooliques et notamment du rhum aux indigènes BANKOR
et LENKOU d'Ambrym, engagés de la P.I.I.C à Mélé,"
….
"PAR CES
MOTIFS:
Déclare le prévenu N'GUYEN VAN DAO atteint et
convaincu de l'infraction ci-dessus spécifiée,
Et lui faisant application des articles 59 et 61 dont lecture a été donné à l'audience,
Le condamne à quinze jours de prison et a une amende de cinquante francs et aux frais."
AFFAIRE 355
Et lui faisant application des articles 59 et 61 dont lecture a été donné à l'audience,
Le condamne à quinze jours de prison et a une amende de cinquante francs et aux frais."
AFFAIRE 355
AUDIENCE DE SIMPLE POLICE DU VENDREDI 14
SEPTEMBRE 1917
Vụ việc số 224 tại phiên
tòa thường phạm ngày 03/10/1913.
… « Căn cứ vào sự
việc xẩy ra ngayf24/9/1913, tên Nguyen van Thing (Thinh) tức Ba phải hầu tòa để
đối chất với vụ đổi chác 3 ly rượu mạnh áp-xanh để lấy 1 con cá tại quán rượu
Công-đo-mi-nhôm cho người da đen tên Daniel Tenere người gốc Ma-rê Tân
Caledonie. Hành động này vi phạm điều luật 59 của bản Quy ước ngày 20/10/1906
và nghị định kí ngày 14/11/1911.
Tội đổi chác cũng tương
đương với việc bán, nên Tòa án quyết định tuyên phạt Nguyen van Thing tức Ba 25
francs và các khoản án phí khác .
Vụ việc số 226 tại phiên
tòa thường phạm ngày 017/10/1913 : Nghi phạm Phan van Bi đã bị kết án về
tội danh bán hai cốc rượu mạnh với số tiền 10 xu tương đương vời 1 franc cho
tên Louis người dân Aoba ngay tại nhà trên khu vực của ông Lepelletier ở Port
Vila. Vi phạm điều 59 nghị định 20/10/1906. Tòa án tuyên phạt Phan van Bi 25
francs cộng các chi phí khác tại tòa án.
Vụ viêc số 299 ngày
1/8/1916 tại Sở Cẩm :
Căn cứ vào biên bản ngày
21/7/1916 của ngài phó chánh cẩm Boibelet, chỉ huy phân khu lính Bảo an Pháp
tại Port Vila, đã bắt quả tang tên Ha van Gioi, ngày 14/7/1916 bán nhiều chai
rượu mạnh cho các tên Poui gốc Santo và tên Toommy gốc Aoba sinh sống trong khu
vực La-gồng đảo Vate. Tuyên phạt Ha van Gioi 15 ngày tù giam và nộp 50 francs
tiền phạt và các chi phí khác.
Vụ việc số 355
ngày 14/9/1917 :
Căn cứ vào biên
bản lập ngày 31/8/1917 của ngài chánh cẩm Pháp
Deligny và lời thú tội của can phạm cũng như tang chứng và hiện vật thu
được, tên Nguyen van Dao đã khai nhận bán rượu vang và đặc biệt là rươu Rhum
cho hai tên Bankor và Lenkou dân gốc đảo Ambrym đang cư trú tại làng Mê lê. Đã
vi phạm điều luật 59 và 60, tuyên phạt Nguyen van Dao 15 ngày tù giam và 50
francs tiền phạt cộng các khoản phí khác.
10/8/1920. 145 người phu mộ Bắc kì đầu tiên đến Port Vila Tân đảo theo diện hợp đồng lao động chính thức
Telles sont les conjonctures dans
lesquelles fut constitué le premier contingent de travailleurs indochinois, dit
du «Roberto Figuras» à l'effectif de 960 engagés, recrutés par les
Établissements Ballande, dont 813 pour la Nouvelle-Calédonie et 147 pour les
Nouvelles-Hébrides. C'était, en ce qui concerne l'archipel, un
essai. Un autre essai fut fait en avril 1923 par M.Lançon pour un contingent de
57. Les résultats de l'un et l'autre furent satisfaisants.
Bản hợp đồng của công nhân phu mộ Bắc kì đến làm việc tại đồn điên Lăng-xông tại đảo Ê-pi tại Tân đảo.
Les travailleurs tonkinois engagés sous contrat aux plantations de Mr Lançon sur l'ile d'Epi Nouvelles Hebrides.
1921. Tầu "Roberto Figueras" chở 813 người đến Noumea. Sau đó
chuyên chở tiếp từ Noumea về Port Vila 145 người trong đó có 20 là phụ nữ. Trước đó, năm 1920 ông Chủ đồn điền Lăng-xông (Lançon) đã trực tiếp về Việt nam tuyển mộ 57 người lao động cho chính đồn điền của mình ở đảo Ê-pi (Báo Eveil
economique de l’Indochine).
La main-d'œuvre légale
tonkinoise en Calédonie et aux Nouvelles Hébrides H. C. [Henri Cucherousset]. (L’Éveil économique de
l’Indochine, 28 octobre 1923)
Les premiers cinq cent cinquante paysans tonkinois recrutés sous-contrat cet été par M. Milliard, de la maison
Ballande, majorité pour la
Nouvelle-Calédonie et le restant pour les
Nouvelles-Hébrides sont arrivés le 25 août à Nouméa après une excellente
traversée. L'état sanitaire fut parfait grâce à la vigilance de M. le docteur
Lefèvre, médecin du Saint-François-Xavier, qui, parlant très bien l'annamite,
sut maintenir le moral aussi bien que le physique. Un seul décès, une femme,
qui mourut de la fièvre après quatre jours de traversée. C'est un record pour
un navire d'émigrants qui resta 24 jours en mer. Les Annamites (dont 416
avaient leurs femmes avec eux) furent répartis par petits groupes chez les
divers colons français, à peu de distance les uns des autres, et les familles
catholiques à proximité des missions catholiques. Chacun reçut un bon lopin de
terre, de cette terre d'une prodigieuse fertilité où fruits et légumes poussent
presque sans culture. Le système de la semaine anglaise leur laisse le samedi
soir et le dimanche pour s'occuper de leur propre champ. Tous ces braves gens
paraissaient satisfaits et sans doute le Saint-François-Xavier, qui doit partir
dans quelques jours de Nouméa pour arriver fin novembre à Haïphong,
apportera-t-il aux familles de ces expatriés une abondante correspondance...
Báo Kinh tế
Đông dương Bừng tỉnh ngày 28/10/1923 đăng tải bài viết về “Lực lượng nhân công
hợp pháp người Bắc kì tại Nouvelle Caledonie và Nouvelles Hebrides”.
Sau chuyến
vượt biển dài ngày vô cùng tốt đẹp, 550 người nông dân Bắc kì đầu tiên được tuyển
mộ theo hợp đông lao động chính thức thông qua ông Milliard đại diện của Công
ty Ballande đã tời Noumea ngày 25/8 năm 1923 trên con tầu
Saint Francois Xavier. Số lớn ở lại Caledonie. Số còn lại dành cho Nouvelles
Hebrides. Nhờ có sự chăm sóc tận tâm của Ngài Lefèvre, một bác sĩ nói thông thạo
tiếng Việt đã đảm bảo tình hình sức khỏe của mọi người. Sau 24 ngày đêm lênh
đênh trên biển, con tầu cập bến an toàn
đã được công nhận là một kỉ lục lúc bấy giờ. 416 người và gia đình của họ đã được
nhanh chóng phân chia thành nhóm và chuyển về làm việc tại các cơ sở sản xuất.
Những người theo đạo thiên chúa được ưu tiên nhận phần đất nhỏ trong khu vực xứ
đạo để trồng rau và cây quả. Đất ở đây mầu mỡ không cần bón phân cũng xanh tười
mơn mởn. Theo luật lao động của người Anh, số người này được phép nghỉ việc chiều
thứ bẩy và ngày chủ nhật. Người nào cũng tỏ vẻ hài lòng với cuộc sống mới ở
đây. Và điều chắc chắn là con tầu Saitn Francois Xavier này sẽ là con thoi đưa
tin tức nóng hổi giữa hai bờ đại dương.
1923. Ngày 25/8. Tầu Saint Francois Xavier chở 500 người phu mộ Bắc kì đã
cập bến Noumea an toàn. Có một phụ nữ bị tử vong do bị sốt nặng không chịu đựng
nổi sóng to. Thân xác đã được bỏ vào bao tải và quăng xuống biển khơi. Tuy vậy
ban chỉ huy tầu vẫn ghi nhận đây là một
thành công của chuyến đi dài ngày trên biển cả đại dương (24 ngày đêm). (Báo
Eveil economique de l’Indochine)
1920-1923. Người công nhân phu mộ Tông-ki-noa đầu tiên đến Tân đảo theo hợp đồng lao động chính thức.
La présence officielle des premiers travailleurs tonkinois engagés sous-contrat aux Nouvelles-Hebrides
1920. Hôpital indigène à Port Vila Nouvelles Hebrides. Construit dans les années 1920.
Nhà thương của người bản địa. Nơi đây cũng dành cho các bệnh nhân người phu mộ VN. Được xây dựng quãng năm 1920.
1924. Nguyễn văn Bào. Tên một phu mộ Bắc kì làm việc cho
ông chủ Wright từ năm 1923 tại đồn điền Surenda đảo Santo. Đến cuối năm 1924,
ông này bị tên cai da đen tên Bagio đá gẫy hai xương đùi phải đi sang Noumea để
chữa trị vết thương. Sau đó ông được chủ cho hồi hương với khoản tiên đền bù là
2.640 francs. Vì với thương tật như thế thì ông không thể tiếp tục làm việc
bình thường được nữa. Ông chủ Wright đã xử lí đẹp trên cả luật định. Vì điều
khoản quy định cho việc thanh toán tiền thâm niên sau 5 năm làm việc cho một
cu-li hồi hương là 1.800 franc. Còn tên cai đen Bagio thì bị đưa ra tòa án.
(Báo “les Annales Coloniales tháng 2 năm 1924).
1924. Ngày 21/9, Tầu Saiko Maru của Nhật đã chở 638 người từ Hải phòng đến
Noumea. Trong số đó có 400 người dành cho Cty Nickel và 238 người dành cho
Tân đảo New Hebrides. Trong số này có 100 cặp vợ chồng và 38 đứa trẻ nhỏ.Tầu
này chở 2.500 tấn than từ bến cảng Hon gai cho nhà máy ni-ken và 300 tấn
xi-măng Hải phòng cho thành phố Noumea. (trích dịch bài viết trên Báo “Les Annales
coloniales” đăng tải ngày 8/12/1924)
1925. Ngày 11/3, Tầu Saint Francois Xavier chở 500 người từ Hải phòng tới
Noumea.Trong số đó có 300 người đi Tahiti và 200 người ở lại Noumea. (Báo Echos
annamites 15/3/1925)
1925. Ngày 25/3. Tầu Saint Francois Xavier chở 500 người phu mộ hồi hương
đầu tiên từ Noumea cập bến cảng Hải phòng. (Báo
Annales coloniales 8/5/1925)
1925. Ngày 24/5. Tầu Saint Francois Xavier rời Hải phòng với 456 người.
Trong số đó có 381 người đi Tahiti và 75 người dành cho Noumea. Trung tuần
tháng sáu, tầu rời bến Noumea đi Papeete Tahiti. Chuyển giao số người làm xong.
Bốc hàng (dừa khô) và chạy thẳng đi Hải phòng. (Báo Eveil economique de
l’Indochine)
1925. Ngày 25/4. Nghị định của Ngân quỹ mộ phu có điều khoản về quyền lợi
của người kí kết giao kèo khi hồi hương là được hưởng số tiền là 1.800 franc.
Số tiền này tích lũy từ việc triết khấu lương là 90 franc một quý. Như vậy một
năm sẽ là 360 franc và trong 5 năm, tông số tiền sẽ là 1.800 franc. Trường hợp
đương sự bị tử vong thì người thừa kế sẽ được truy lĩnh. (Báo Annales coloniales)
1926. Ngày 5/01. Tầu mang tên s/s Rabelais đã chở 100 người cu-li
tonkinois rời Hải phóng đến quấn đảo
Societe Polynesia. (Báo Indochine – Revue Economique E.O)
1925. Tại Tân
đảo New Hebrides. Trong tổng số 147 cu-li tonkinois đến từ năm 1920 hết hạn hợp
đồng. Chỉ có 45 người hồi hương, còn 102 người buộc phải kí kết gia hạn lại hợp
đồng mới vì không có tiền đề mang về quê quán. (Báo Eveil economique de
l’Indochine)
1926. Ngày
05/10. Tầu Saint Francois Xavier đã chở 528 người lao động và 30 trẻ em rời Hải
phòng đến Noumea. (Báo Indochine – Revue economique E.O)
1926. Ngày
20/11. Tầu Rabelais chở 740 người lao động tonkinois dành cho New Caledonia đã
bị bão làm trôi dạt vào bờ biển Philippines. Không rõ số phận của họ ra sao (Báo Indochine – Revue economique de
l’Extreme Orient).
Thành phổ thủ phủ Noumea New Caledonia
1927. Ngày 03/02 tức mồng hai Tết Nguyên đán tại Noumea. Nửa đêm về sáng. 7
công nhân tonkinois làm việc tại khu đúc kền nhà máy Nickel đã lẻn vào phòng
ngủ của đốc công Dao van Tang (Tiếng Pháp không có dấu) và dùng gậy sắt đánh
trọng thương phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Hơn một tháng sau mới xuất viện. Số
phạm nhân đã bị bắt vào tù và được tha sau 48 tiếng giam giữ. Nguyên nhân vụ
việc là số công nhân nghi vấn đốc công Dao van Tang biển thủ số tiền họ gửi để
chuyển về quê quán của họ. Ngày mùng 6 ông chủ nhất đi kiểm tra và kinh ngạc
thấy đám đông công nhân tụ tập ngay tại cổng nhà máy. Ông chủ đã nhận được một
kiền nghị của công nhân đòi trục xuất ngay đốc công. Ông chủ hứa sẽ giải quyết
ổn thỏa sau khi có phán quyết của chính quyền sở tại. Nhận thấy có sự phản
kháng trong đám công nhân, ông chủ yêu cầu cảnh sát giải tán đám đông. Quá phẫn
nộ họ đã dùng đá sỏi ném cảnh sát. Một công nhân cầm dao định đâm phía sau lưng
cảnh sát. Để tự vệ cảnh sát rút súng bắn làm người này và một người khác trọng
thương. Le quang Dat số đăng kí 6023, người cầm dao đâm cảnh sát đã tử vong khi
tới bệnh viện. Người thứ hai tên Vu Kinh số 2860 đã xuất viện sau 5 ngày điều
trị.
Tòa đã kết án 2 trong số 7 thủ phạm mỗi người 15
ngày tù giam và nộp án phí 765 francs cho người bị xâm hại. Người cảnh sát được
tha bổng vì tự vệ chính đáng. Đốc công Dai van Tang nguyên là một lính thuộc
địa đã từng tham gia thế chiến thứ nhát tại Pháp. Là một người rất năng động
nên được Nhà máy trọng dụng. (Báo Indochine Revue Economique de l’Extreme
Orient)
1927. Ngày 05/07. Tầu Saint Francois Xavier của hãng Ballande đã gặp tai nạn
bị đắm chìm. Trên tầu chở một số cu-li
tonkinois dự kiến đến Noumea. Không có thông tin chính thức về vụ việc này.
(Báo Indochine Revue Economique de l’Extreme Orient)
1923-1927. Thống kê trong vòng 5 năm ở Tân đảo New Hebrides cho biết số người
cu-li phu mộ tông ki noa tăng hàng năm như sau : Đến cuối năm 1923 chỉ có
500 đầu người. Cuối năm 1924 tăng lên 1.620. Cuối năm 1925 tăng lên 2.139. Cuối
năm 1926 lên 3.473 và cuối năm 1927 là 4.607.Nhưng trong vòng 5 năm đó phải
khấu trừ 245 người chết và 69 người hồi hương. (Báo Indochine Revue Economique
de l’Extreme Orient)
1928. Ngày 27/03. Con tầu mang tên Calulu của hãng Denis Freres đã chở trên
100 người cu-li từ Noumea hồi hương về
Hải phòng. Trong đó có một số người xin trở lại Caledonie tiếp tục gia hạn hợp
đồng lao động. (Báo Annales coloniales).
1928.
Travailleurs engagés tonkinois au décorticage de cocos aux Nouvelles
Hebrides/Vanuatu (internet)
Công nhân phu mộ VN đang hái dừa. Bổ và nạo cùi dừa trong đồn điền ở Tân đảo New Hebrides/Vanuatu.
Hình ảnh về người phu mộ làm việc trong đồn điền dừa ở Tân đảo.
Images des engagés tonkinois travaillant dans une plantation aux Nouvelles-Hebrides
Công nhân phu mộ VN đang hái dừa. Bổ và nạo cùi dừa trong đồn điền ở Tân đảo New Hebrides/Vanuatu.
Hình ảnh về người phu mộ làm việc trong đồn điền dừa ở Tân đảo.
Images des engagés tonkinois travaillant dans une plantation aux Nouvelles-Hebrides
1928. Ngày 8/10. Có 80 người cu-li tonkinois do ông Bazin tuyển mộ tại Hải
phòng đã tự ý hủy hợp đồng và bỏ trốn.
Đây là một bài học lớn cho cơ quan tuyển dụng phu mộ. (Báo Annales Coloniales).
1928. Sau khi tầu Saint Francois Xavier bị đắm. Không rõ số phận những người
cu-li phu mộ trên tầu ra sao ? Nhưng cũng từ đó tầu La Perouse và sau này
có tầu Pierre Loti đã thực hiên việc chuyên chở người phu mộ đến Caledonie,
Hebrides và Polynesie được thường xuyên và đúng lịch trình hơn. (Báo Indochine
Revue Economique de l’Extreme Orient)
1928. Bác sĩ Đào Văn Thái thường gọi là Đốc-tờ Thái đến nhậm chức vụ tại bệnh viện dành cho người địa phương và người tông-ki-noa (Hôpital indigène). Bác sĩ Thái đã cùng với Giáo sư Roncin H. tập trung nghiên cứu về căn bệnh sốt rét (malaria) và phương pháp điều trị.
1939. Giáo
sư Herivaux, Roncin và Dao Văn Thái đã thực hiện một số công trình khảo sát
trong khu vực đảo Vate và thành phố Port Vila. Họ đã phát hiện nguyên nhân của
các ấu trùng muỗi a-nô-phen (anopheles).
Năm 1952 Đốc
tờ Đào Văn Thái đã đệ trình bản luận án tại Viện Y học Hà nội. (Báo cáo Annales de la medecine et de la pharmacie coloniales).
1929. Ngày 8/02. Toàn quyền Alfred Bazin bị ám sát tại Hà Nội. (Báo
Entreprises Coloniales). Trùng hợp với vụ ám sát tên chủ đồn điền Xơ-va-liê tại Malo Pass ở Santo (Bài viết của
Luật sư Louis Gabriel FROUIN đăng trên báo « Le Néo-hebridais năm 1931).
1929. Một trong những bức thư lâu đời nhất của người phu mộ VN ở Tân đảo NH/Vanuatu. Thư gửi từ Việt Nam.
Parmi l'une des plus anciennes lettres des travailleurs engagés tonkinois aux Nouvelles Hebrides/Vanuatu, envoyée du Viet Nam.
1930. Công nhân phu mộ tông-ki-noa (Bắc kì) chặt phá rừng trong đồn điến ở Tân đảo New Hebrides/Vanuatu.
Les travailleurs engagés tonkinois travaillant au debroussaillage dans une plantatation aux Nouvelles Hebrides.
1920. Trại đề-bô trung tâm (ảnh bên trái) tại Port Vila Tân đảo. Nơi tập trung đến và đi của người phu mộ VN tại Tan đảo. Xây dựng năm 1920. Khu trại đề-bô nay không còn nữa. Một doanh nhân TQ đã mua khu đất và xây dựng siêu thị lớn.
Le dépôt central (à gauche) de Port Vila
Nouvelles Hebrides.
Lieu de quarantaine sanitaire et centre d'accueil des travailleurs engagés venant de et partant pour Haiphong Viet nam. Construit depuis 1920. Ce dépôt n'existe plus. Un commercant chinois l'a démoli et construit un supermarché.
Lieu de quarantaine sanitaire et centre d'accueil des travailleurs engagés venant de et partant pour Haiphong Viet nam. Construit depuis 1920. Ce dépôt n'existe plus. Un commercant chinois l'a démoli et construit un supermarché.
1931.
Débarquement des condamnés à mort.
Tử tù đưa từ Noumea về Port Vila. (Internet)
Tử tù đưa từ Noumea về Port Vila. (Internet)
Bia tưởng niệm 6 người phu mộ bị hành hình năm 1931.
1931. Tầu “La Perouse” (La Bê-rui) đã chuyên chở 6 người
tử tù VN từ Noumea về Port Vila. Trong số đó có 4 người liên quan trực tiếp đến
vụ án Malo Pass tại Santo Tân đảo. Có chở theo 1 cỗ máy chém đã từng chặt đầu
nhiều người tử tù ở Tân Thế giới.
1931. Le bateau “La Perouse” venu de Noumea transportant
à son bord les 6 condamnés à mort, dont 4 sont liés à l’Affaire Malo Pass de Santo Nouvelles Hebrides/Vanuatu
en 1929. Également une pièce de guillotine servant à la peine capitale des
condamnés.
1930. Habitation de colon avec sa famille et ses ouvriers
dans une plantation de cocotiers aux Nouvelles Hebrides/Vanuatu.
1930. Ảnh chụp nhà ở của chủ đồn điền cùng với gia đình
và người làm việc trong một khu rừng trồng dừa ở Tân đảo/Vanuatu.
(Internet)
(Internet)
1930. Công việc nặng nhọc trong đồn điền dừa. Ngay cả phụ nữ cũng phải tham gia gánh vác công việc cùng nam giới.
(Internet)
Le dur labeur dans une
plantation aux Nouvelle Hebrides, que même les femmes tonkinoises ne sont pas
épargnées.
Đồn điền dừa do người phu mộ VN trồng tỉa ở
Tân đảo New Hebrides/Vanuatu...
1930. Cocoteraies aux Nouvelles
Hebrides/Vanuatu. Ces cocotiers ont été plantés par les travailleurs engagés
tonkinois.
1930. Đốc
tờ tiêm thuốc chữa bênh sốt rét rừng ở Tân đảo New Hebrides/Vanuatu. (internet)
1930. Piqures contre la malaria aux Nouvelles Hebrides.
1930. Piqures contre la malaria aux Nouvelles Hebrides.
1930. Marmites
géantes en fonte servant à la cuisine pour les travailleurs engagés aux
plantations Frouin à Mele Nouvelles Hebrides.
1930. Nồi lớn bằng gang dùng để nấu cơm cho công nhân phu mộ VN tại sở Phùa. Hiện vật vẫn còn nguyên vẹn tại nhà riêng của gia đinh Frouin ở Tagabe.
1930. Nồi lớn bằng gang dùng để nấu cơm cho công nhân phu mộ VN tại sở Phùa. Hiện vật vẫn còn nguyên vẹn tại nhà riêng của gia đinh Frouin ở Tagabe.
1930. Phu mộ VN phơi cùi dừa dưới nắng nóng
trong đồn điền ỏ Tân đảo (New Hebrides/Vanuatu). (Internet)
1930. Le séchage du coprah sous le soleil ardent dans une plantation aux Nouvelle Hebrides.
1930. Le séchage du coprah sous le soleil ardent dans une plantation aux Nouvelle Hebrides.
1930. Ngày lễ hội. Phu mộ VN biểu diễn cà khêu tại đường
phố ngay trước cừa hàng Ba lăng CFNH Port Vila Tân đảo.
1930. Jour de Fêtes. Démonstration d'équilibre sur les échasses dans une rue de Port Vila. On reconnait le magasin des comptoirs Ballande CFNH.
1930. Jour de Fêtes. Démonstration d'équilibre sur les échasses dans une rue de Port Vila. On reconnait le magasin des comptoirs Ballande CFNH.
Les planteurs aux N.H. ont construit les séchoirs de coprah. Beau temps, on expose le coprah au soleil. Le soir ou mauvais temps, on le fait sécher au four.
1939-1940. Xe tải lội qua suối Teuma đảo Vate Tân đảo.
Un camion traversant la rivière de Teuma Vate Nouvelles Hebrides/Vanuatu.
Un camion traversant la rivière de Teuma Vate Nouvelles Hebrides/Vanuatu.
1942-1946. Quân đội Mỹ đổ bộ vào
Tân dảo.
Debarquement des US Military
aux Nouvelles Hebrides1942-1946. Hình ảnh người phu mộ VN thời quân đội Mỹ đổ bộ Tân đảo.
Images des travailleurs tonkinois au temps de la présence des troupes US Navy aux Nouvelles Hebrides.
1944. Quân đội Hoa kì diễu hành tại đường phố Port Vila Tân đảo.
La presence des troupes US Navy à Port Vila Nouvelles Hebrides
1942. Hội Tân thanh là tiền thân của Liên đoàn Ái hữu do Cụ Đặng Long Hưởng sáng lập và lãnh đạo. Người có dấu tròn đỏ là cụ Phán Nguyễn đức Thận sau được điều chuyển sang Noumea N.C.
1944. Cộng đồng người Việt Nam xây dựng và khánh thành Cổng chào tại Nhà thờ đầu tiên của người công giáo VN tại Mê-lê Tân đảo.
1944. Le portique d'entree (Arc de triomphe) de l'eglise de Mele construit par la Communauté Vietnamienne de l'Ile de Vate Nouvelles Hebrides.
Lễ đài tưởng niệm uy nghi, bề thế của khu Nghĩa trang người Việt nam
tại Port Vila Tân đảo (Vanuatu).
Được xây dựng năm 1945 và hoàn thành năm 1946 do công sức của bà Nguyễn Thị Bút, của các Tỉnh bộ, Khánh hội Long vân và cộng đồng người Việt tại Port Vila.
1942. Hội Tân thanh là tiền thân của Liên đoàn Ái hữu do Cụ Đặng Long Hưởng sáng lập và lãnh đạo. Người có dấu tròn đỏ là cụ Phán Nguyễn đức Thận sau được điều chuyển sang Noumea N.C.
Cổng chào tại Nhà thờ đầu tiên của người công giáo VN tại Mê-lê Tân đảo
1944. Le portique d'entree (Arc de triomphe) de l'eglise de Mele construit par la Communauté Vietnamienne de l'Ile de Vate Nouvelles Hebrides.
Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình cao cả của hai vị Chân Nho Đông Hoàng
và Đặng Bá Uy trong việc
dịch thuật các câu đối chữ nho được tôn tạo cách đây gần một thế kỉ.
JVJ còn nhớ cách đây mấy năm. Có mấy vị chân tu ghé thăm nhưng chỉ dịch được mấy chữ còn rõ nét. Do vậy cũng không thể hiểu hết ý nghĩa xâu xa của cả vế đối.
Nay may mắn được hai vị giúp đỡ, khiến chúng tôi nhớ lại là hai câu đối đó đã nói rõ được bối cảnh và tình cảm của cộng đồng người VN lúc bấy giờ ở Tân đảo. Trong hoàn cảnh sống xa quê hương, các cụ đã cùng nhau đoàn kết đùm bọc no đói có nhau. Không phân biệt tôn giáo giầu nghèo. Chả thế mà chỉ là người cùng Tỉnh đã coi nhau như anh chị em ruột thịt rồi.
JVJ còn nhớ cách đây mấy năm. Có mấy vị chân tu ghé thăm nhưng chỉ dịch được mấy chữ còn rõ nét. Do vậy cũng không thể hiểu hết ý nghĩa xâu xa của cả vế đối.
Nay may mắn được hai vị giúp đỡ, khiến chúng tôi nhớ lại là hai câu đối đó đã nói rõ được bối cảnh và tình cảm của cộng đồng người VN lúc bấy giờ ở Tân đảo. Trong hoàn cảnh sống xa quê hương, các cụ đã cùng nhau đoàn kết đùm bọc no đói có nhau. Không phân biệt tôn giáo giầu nghèo. Chả thế mà chỉ là người cùng Tỉnh đã coi nhau như anh chị em ruột thịt rồi.
Câu 11 chữ như sau:
-Vế trước (bên tay phải):
美水來潮道釋西邊均立柱。
MỸ THUỶ LAI TRIỀU, ĐẠO THÍCH TÂY BIÊN QUÂN LẬP TRỤ.
Giải nghĩa (đại ý): Đây là Trụ do bên Đạo, bên Phật (Thích) cùng đóng góp như nhau (Quân - Bình quân) lập nên ở rìa phía Tây (Tây biên) nơi nước đẹp chầu về.
-Vế trước (bên tay phải):
美水來潮道釋西邊均立柱。
MỸ THUỶ LAI TRIỀU, ĐẠO THÍCH TÂY BIÊN QUÂN LẬP TRỤ.
Giải nghĩa (đại ý): Đây là Trụ do bên Đạo, bên Phật (Thích) cùng đóng góp như nhau (Quân - Bình quân) lập nên ở rìa phía Tây (Tây biên) nơi nước đẹp chầu về.
- Vế đối (bên tay trái):
青山拜拱東西二派共修門.
THANH SƠN BÁI CỦNG, ĐÔNG TÂY NHỊ PHÁI CỘNG TU MÔN.
Sơ lược giải nghĩa: Đây là cửa cùng tu tập (Cộng tu môn) của hai phái Đông và Tây ở nơi núi xanh chắp tay vái vào.
青山拜拱東西二派共修門.
THANH SƠN BÁI CỦNG, ĐÔNG TÂY NHỊ PHÁI CỘNG TU MÔN.
Sơ lược giải nghĩa: Đây là cửa cùng tu tập (Cộng tu môn) của hai phái Đông và Tây ở nơi núi xanh chắp tay vái vào.
Lễ đài tưởng niệm và Cổng chính tại Nghĩa trang người Công giáo VN
tại Port Vila Tân đảo. Được xây dưng năm 1944.
Lễ đài tưởng niệm tại Nghĩa trang của người VN tại Port Vila Vanuatu.
Lễ đài tưởng niệm uy nghi, bề thế của khu Nghĩa trang người Việt nam
tại Port Vila Tân đảo (Vanuatu).
Được xây dựng năm 1945 và hoàn thành năm 1946 do công sức của bà Nguyễn Thị Bút, của các Tỉnh bộ, Khánh hội Long vân và cộng đồng người Việt tại Port Vila.
Dưới đây là bài dịch thuật của các ông Lưu Đình Tuân, Phạm Quyết Chiến và Đông Hoàng.
Theo nhận định của các ông thì câu đối mà Cụ Đồ Phấn biên soạn rất hoàn
chỉnh, hàm ý sâu xa. Chan chứa tâm tư tình cảm, tình thương thầm
kín đối với người đã khuất. Đồng thời nhắn nhủ đồng bào luôn hướng về
Quê hương Đát nước, Tổ quốc Việt nam thân yêu của mình.
Câu đối bên phải: 噗 也 同 胞 鴻 北 去 Thán dã đông bào hồng Bắc khứ có nghĩa là: Than ôi! Đồng bào ta đã theo chim Hồng bay về Phương Bắc.
Câu đói bên trái: 嗚 呼 我 種 格 南 歸 Ta hồ ngã chủng cách Nam quy có nghĩa là: Tiếc thay! Dòng giống cốt nhục này vẫn ở mãi với Trời Nam.
30.6.1946. Người
Phu mộ VN làm Cách mạng ở Port Vila Tân đảo. Hội Liên đoàn Ái hữu VN do ông
Đặng Long Hưởng và Liên đoàn Thợ thuyền VN do ông Đồng Sỹ Hứa lãnh đạo đã kết
hợp tổ chức kéo cờ đỏ Sao vàng ngay tại Thủ phủ Port Vila Tân đảo. Đòi hỏi
quyền bình đẳng và tự do.
30.6.1946. La
Révolution des travailleurs engagés vietnamiens à Port Vila Nouvelles
Hebrides/Vanuatu. L’Union des Associations vietnamiennes et l’Union des
Travailleurs vietnamiens présidées par MM Dang Long Huong et Dong Sy Hua ont organisé
un rassemblement et hissé le drapeau rouge à étoile jaune dans le chef lieu de
Port Vila. Réclamant le droit d’égalité et de la liberté civique.
1946. Xe Jeep của lãnh tụ Việt Nam Công đoàn tại Tagabe Port Vila Tân đảo.
La fameuse Jeep du Chef Leader du Syndicat Vietnamien à Tagabe.
Bà con Việt kiều Port Vila biểu tình đình công đòi tầu hồi hương về Việt Nam.
Manifestation des travaileurs vietnamiens de Port Vila N.H. reclamant le rapatriement à Haiphong
1946. Trường dậy tiếng VN đầu tiên của Hội VN Công đoàn ở Port Vila Tân đảo do Thầy giáo Trịnh Văn Thuật phụ trách. Sau trường này chuyển vào Tagabe.
1946. Première école enseignant le vietnamien du Syndicat vietnamien à Port Vila sous la direction de Mr Trinh Van Thuat.
1948. Trường Cộng hòa nguyên là trường Liên đoàn Ái hữu ở nhà thuốc Tây chuyển về đây. Do các thầy giáo Bùi Gia Dzự - Nguyễn hữu Đăng và Nguyễn Trọng Quế giảng dậy.
Ex premiere école vietnamienne derriere la pharmacie francaise à Port Vila Nouvelles Hebrides.
Tháng 1 và tháng 8 năm 1947. Hai chuyến tầu hồi hương đầu tiên chở trên 1.400 bà con Việt kiều Port Vila và Santo về Hải phòng trên con tầu Vin-Đa-miêng.
Janvier et Aout 1947. Le paquebot Ville d'Amiens a effectué deux convois de rapatriement à Haiphong. Transportant à son bord plus de 1.400 vietnamiens.
Formation de l'Association des Travailleurs vietnamiens à Noumea Nouvelle Caledonie.
27/7/1948. Bà con Việt kiều Port Vila Tân đảo tổ chức Lễ Thương binh Liệt sĩ .
La communauté vietnamienne de Port Vila commémore la Journée des Invalides et Morts pour la Patrie.
1948. Đội Thiếu sinh quân đầu
tiên của thanh thiếu niên Việ Nam tại Port Vila Tân đảo.
1953. Biểu tình đòi tầu hồi hương về VN và phản đối chiến tranh trên đường phố dẫn
tới Tòa sứ Pháp tại Port Vila Tân đảo.
Manifestations pour le rapatriement au VN. La marche sur les routes menant à la Résidence de France à Port Vila Nouvelles Hebrides/Vanuatu.
1953-1954. Cộng đồng người công giáo VN xây dựng nhà thờ và trường học tại địa phận giáo xứ ma-rít Port Vila Tân đảo do Linh mục Nguyễn năng Vịnh chỉ đạo.
La communauté vietnamienne érige son église/école à la paroisse des pères maristes à Port Vila Nouvelles Hébrides sous la direction du Père NGUYEN Nang Vinh .
1954. Thành lập Đoàn Thanh thiếu niên Ái quốc VN Tân Thế giới.
Formation de la Jeunesse vietnamienne de Nouvelle Caledonie.
1955. Cộng đồng người công giáo VN tai Port Vila tổ chức Lễ Hội Thánh Fatima.
Fête consacrée à la Dame de Fatima organisée par la Communauté vietnamienne de Port Vila Nouvelles Hebrides.
1955. Bến xe Taxi của người VN tại Port Vila Tân đảo.
Station de Taxis des vietnamiens à Port Vila Nouvelles Hebrides.
1956. Thành lập Đoàn Thanh thiếu niên Ái quốc VN tại Tagabe Tân đảo.
Formation de la Jeunesse vietnamienne à Tagabe New Hebrides
1956. Thành lập Đội Thiếu niên Tiên phong VN tại Trương học Tagabe
1956. Thành lập ban Văn nghệ thanh niên VN tại Tagabe Tân đảo do ông Đào Văn Khải phụ trách.
Formation du groupement musical de la jeunesse vietnamienne à Tagabe Nouvelles Hebrides présidé par Dao Van Khai.
1960. Bà con Việt Kiều Port Vila Tân đảo đón chào phái đoàn Bộ Ngoại giao VNDCCH do ông Vũ Hoàng dẫn đầu .
1960. L'accueil des vietnamiens de Port Vila réservé à la Délégation des Affaires Etrangères de la RDVN présidée par Mr VU Hoang.
1960. Đoàn Thanh niên VN tại Santo Tân đảo.
La jeunesse vietnamienne de Santo Nouvelles Hebrides.
30/12/1960. Tầu Eastern Queen thực hiện chuyến đầu tiên chở 550 bà con Việt kiều Tân Thế giới (New Caledonia) về Hải phòng.
Premier convoi de rapatriement effectué par Eastern Queen transportant à son bord 550 vietnamiens de Nouvelle-Caledonie à Haiphong.
1960. Bà con VK Vila và Santo đón chào ông Vũ Hoàng - Trưởng Phái đoàn Ngoại giao nước VNDCCH
Accueil des vietnamiens de Port Vila et Santo réservé à Mr Vu Hoang - Chef de la Délégation des Affaires Etrangères de la RDVN.
Manifestations pour le rapatriement au VN. La marche sur les routes menant à la Résidence de France à Port Vila Nouvelles Hebrides/Vanuatu.
1953-1954. Cộng đồng người công giáo VN xây dựng nhà thờ và trường học tại địa phận giáo xứ ma-rít Port Vila Tân đảo do Linh mục Nguyễn năng Vịnh chỉ đạo.
La communauté vietnamienne érige son église/école à la paroisse des pères maristes à Port Vila Nouvelles Hébrides sous la direction du Père NGUYEN Nang Vinh .
1954. Thành lập Đoàn Thanh thiếu niên Ái quốc VN Tân Thế giới.
Formation de la Jeunesse vietnamienne de Nouvelle Caledonie.
1955. Cộng đồng người công giáo VN tai Port Vila tổ chức Lễ Hội Thánh Fatima.
Fête consacrée à la Dame de Fatima organisée par la Communauté vietnamienne de Port Vila Nouvelles Hebrides.
1955. Bến xe Taxi của người VN tại Port Vila Tân đảo.
Station de Taxis des vietnamiens à Port Vila Nouvelles Hebrides.
1956. Thành lập Đoàn Thanh thiếu niên Ái quốc VN tại Tagabe Tân đảo.
Formation de la Jeunesse vietnamienne à Tagabe New Hebrides
1956. Thành lập Đội Thiếu niên Tiên phong VN tại Trương học Tagabe
1956. Thành lập ban Văn nghệ thanh niên VN tại Tagabe Tân đảo do ông Đào Văn Khải phụ trách.
Formation du groupement musical de la jeunesse vietnamienne à Tagabe Nouvelles Hebrides présidé par Dao Van Khai.
1960. Bà con Việt Kiều Port Vila Tân đảo đón chào phái đoàn Bộ Ngoại giao VNDCCH do ông Vũ Hoàng dẫn đầu .
1960. L'accueil des vietnamiens de Port Vila réservé à la Délégation des Affaires Etrangères de la RDVN présidée par Mr VU Hoang.
1960. Đoàn Thanh niên VN tại Santo Tân đảo.
La jeunesse vietnamienne de Santo Nouvelles Hebrides.
30/12/1960. Tầu Eastern Queen thực hiện chuyến đầu tiên chở 550 bà con Việt kiều Tân Thế giới (New Caledonia) về Hải phòng.
Premier convoi de rapatriement effectué par Eastern Queen transportant à son bord 550 vietnamiens de Nouvelle-Caledonie à Haiphong.
1960. Bà con VK Vila và Santo đón chào ông Vũ Hoàng - Trưởng Phái đoàn Ngoại giao nước VNDCCH
Accueil des vietnamiens de Port Vila et Santo réservé à Mr Vu Hoang - Chef de la Délégation des Affaires Etrangères de la RDVN.
1961. Việt Kiều Santo Tân đảo Biểu tình đòi tầu hồi hương
về Việt Nam.
Luganville Santo. Manifestations de la communauté vietnamienne réclamant le rapatriement au VN.
Luganville Santo. Manifestations de la communauté vietnamienne réclamant le rapatriement au VN.
1961.
Biểu tình chống đối việc chính quyền Pháp làm gián đoạn công cuộc hồi hương về VN.
Ảnh của Dương văn Đạm chụp đoàn biểu tình trước Văn phòng quyền ủy Pháp tại
Port Vila Tân đảo
1961.
Manifestations des vietnamiens contre la rupture du rapatriement au VN. Photo
prise devant les bureaux de la Police et Delegation francaise à Port Vila
Nouvelles Hebrides.
1962. Chiến thắng lẫy lừng của đội tuyển bóng đá Thanh niên VN (USV) gặp đội SUMAT của Maxime Carlot trong trận chung kết đoạt cúp luân lưu của hiệp hội Bóng đá Tân đảo.
Grande Victoire de l'equipe de football USV contre SUMAT en 1962. Finale de la Coupe de la Federation de Football des Nouvelles Hebrides.
1962. Chiến thắng lẫy lừng của đội tuyển bóng đá Thanh niên VN (USV) gặp đội SUMAT của Maxime Carlot trong trận chung kết đoạt cúp luân lưu của hiệp hội Bóng đá Tân đảo.
Grande Victoire de l'equipe de football USV contre SUMAT en 1962. Finale de la Coupe de la Federation de Football des Nouvelles Hebrides.
VNCNĐ Santo Tân đảo. Đoàn
thanh niên Việt kiều yêu nước. Sẵn sàng lên đường trở về quê hương phục vụ Tổ
quốc.
La jeunesse vietnamienne à
Santo Nouvelles Hebrides. Prêts au rapatriement pour le salut du pays des
ancêtres.
1963. Mr Le Trung Thuy - Chef de la Délégation de la Croix Rouge Vietnamienne avec la Jeunesse Sportive Vietnemienne de Port Vila.
Ông LÊ Trung Thủy - Trưởng phái đoan Hồng Thập Tự VN chụp ảnh lưu niệm với anh chị em TTN VN tại Port Vila Tân đảo.
Ông LÊ Trung Thủy - Trưởng phái đoan Hồng Thập Tự VN chụp ảnh lưu niệm với anh chị em TTN VN tại Port Vila Tân đảo.
Thắng lợi đã đến rồi. Ngày
28/7/1963, bà con Việt kiều Tân đảo đã vô cùng phấn khởi bước chân lên con tầu
Hoàng Hậu Phương đông đang neo đậu trong vịnh Vila, nóng lòng chờ đón đàn con
thân yêu trở về Tổ quốc Việt Nam.
Le jour de gloire est arrivé.
Le 28/7/1963, des centaines de rapatriés vietnamiens s’empressent de se faire
embarquer sur le fameux Eastern Queen ancré dans Vila Bay, attendant patiemment
les heureux passagers à la destination du Viet Nam.
28/9/1963. Đến lượt Bà con
VK tại đảo Santo được đón chào và chiêm ngưỡng con tầu định mênh mang tên Hoàng
hậu Phương đông neo đậu tại cảng Canal. Người phu mộ chân đăng hồ hởi và phấn
khởi nóng lòng đưa đàn con đông đúc trở lại quê hương sau mấy chục năm xa cách.
En Septembre 1963. Nos
compatriotes vietnamiens de Santo ont eu le bonheur d’admirer le paquebot du destin
qui porte le joli nom d’Eastern Queen. Souriant et accueillant à son bord les
560 premiers passagers, d’origine d’engagés et leur progénitures de rentrer au
bercail, apres plusieurs d’annees d’absence.
Hết phần một - Fin de la 1ere partie
Hết phần một - Fin de la 1ere partie
Tác giả Blog xin kính chào và chân
thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi, góp ý phê bình và chia sẻ của tất cả các qúy
vị độc giả cùng bà con anh chị em trên mạng.
Xin chúc mọi người vui vẻ, khỏe mạnh, thành đạt và hạnh phúc.
Xin chúc mọi người vui vẻ, khỏe mạnh, thành đạt và hạnh phúc.
L’auteur du Blog vous salue et
tient à remercier sincèrement à ses aimables lecteurs et lectrices qui l’ont suivi
attentivement et qui ont partagé leur soutien, leurs opinions et aussi leurs
critiques.
Meilleurs vœux et souhaits de
joie, santé et bonheur à TOUS.
Commentaires sur FB:
ReplyDeleteThái Phạm. Cảm ơn anh Jean đã đăng để các con , cháu các cụ được biết cha mẹ đã phải rời bỏ quê hương ra đi như thế nào .
Hựu Santo. Vanuatu Nhìn hình ảnh trên thật sự rất nhớ. Tơi cha mẹ và các Bác phu mô ngày ấy
La Le Thi. Cũng là một đời người mà các cụ khổ quá ! Rất thương các cụ !
Xin kính chào bác Jean. Tôi là Khuất Thu Hồng, đang sống tại Hà Nội, Việt Nam., Tôi đang nghiên cứu về lịch sử di cư lao động ở nước ngoài của người Việt Nam. Được đọc bài này của bác thấy thú vị và cảm động qúa. Xin được làm quen với bác và mạn phép hỏi bác những bức hình này bác có biết tác giả là ai và chụp vào năm nào không ạ. Cụ thể là bức đầu tiên: "Chân dung người Phu mộ Việt Nam tại Tân đảo" và bức toà nhà ở Hải Phòng nơi người lao động Việt Nam đăng ký đi làm phu ở Tân Đảo.
ReplyDeleteTôi sẽ vô cùng biết ơn nếu bác có thể hồi âm vào email của tôi: hongisds@gmail.com.
Xin chân thành cảm ơn bác và kính chúc bác sức khoẻ và hạnh phúc!